ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT NHẬP KHẨU YÊU CẦU PHẢI GHI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẰNG TIẾNG VIỆT
I. Chứng nhận VietGAP Đối với các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu yêu cầu phải ghi hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt
Loài ong ký sinh tetrastichus brontispae được thả tại Phú Yên năm 2011 để diệt bọ dừa ảnh chụp qua kính hiển vi. Cơ quan chức năng đã tạm giữ 70 chai Bioncin 8000 SC loại 100 ml, 100 chai thuốc trừ sâu bao ve thuc vat Sagomycin 20 FC loại 100 ml, 92 chai Callilex 50SC loại 100 ml, 27 chai rầy Bascgde 50 EC loại 240 ml, 25 chai Hinosan 30EC loại 100 ml, 200 gói thuốc trừ cỏ và Oesta...Toàn bộ số hàng trên đã được tổ công tác niêm phong để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định ..
Tổng cục Thủy sản Bộ Nông nghiệp và PTNT cho biết, từ đầu năm đến nay cả nước đã có gần 90.000ha tôm nuôi bị chết,bằng 294% năm 2010 và cao nhất trong 10 năm qua. Một số tỉnh có diện tích nuôi bị thiệt hại lớn là Sóc Trăng gần 70% diện tích thả nuôi; Cà Mau có hơn 8.300ha; Bạc Liêu, Kiên Giang, Bến Tre cũng bị thiệt hại lớn. Nguyên nhân là do các diện tích này đều bị ngộ độc do thuốc diệt giáp xác, diệt tạp. Thực tế cho thấy, phần lớn hộ bị thiệt hại thường dùng sản phẩm diệt tạp có thành phần nông dược là Cypermethrine, thậm chí một số hộ sử dụng trực tiếp thuốc BVTV như Padan, Dexit, Visher… Theo ông Phạm Anh Tuấn, Phó tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy sản Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện trên thị trường có khoảng 20 sản phẩm có chứa cypermethrin với tên gọi khác như Sherpa, Ambush C, Cymbush, Peran, Cyperan, Barricade, Ripcord, Ammo, Cypermethrine, Asymmethrin, Cymperator, Cypercopal, Hilcyperin, Neramethrin... Chất có chứa Cypermethrin lâu nay chỉ được dùng làm thuốc BVTV nhưng có trường hợp người dân dùng những sản phẩm có cypermethrin vào nuôi trồng thủy sản để diệt giáp xác tại các ao nuôi thủy sản, nhất là trong quá trình cải tạo ao nuôi tôm. Đây là chất rất độc, chỉ cần ở nồng độ 0,05ppm 0,05 phần tỉ cũng đủ để tôm chết 50%. Đặc biệt, Cypermethrin có độc tính trung bình đối với người nếu thông qua hô hấp, còn qua đường tiêu hóa thì độc tính cao hơn. Theo các nhà khoa học, hoạt lực của Cypermethrin có thể tồn tại trong môi trường nước từ 42 – 72 ngày nhưng vì không nắm rõ nên chỉ 12 – 20 ngày sau khi xử lý ở ao nuôi nhiều người đã thả nuôi tôm. Được biết, thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch khoảng 5 tỷ USD/năm. Trong 11 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 5,6 tỷ USD, tăng 24,9% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản của nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đặc biệt là hàng rào kỹ thuật đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước. Hiện, nhà chức trách Mỹ không cho phép nhập khẩu và lưu hành sản phẩm thủy sản có chứa cypermethrin; Nhật Bản cho phép ở mức 10 - 30 ppb từ 10 - 30 phần tỉ, còn quy định của Liên minh châu Âu là 50 phần tỉ ppb. Thời gian qua, một số lô hàng thủy sản của Việt Nam đang bị cảnh báo có dư lượng hoạt chất Trifluralin và Enrofloxacin vượt mức cho phép. Vì thế, nếu tình trạng sử dụng thuốc BVTV vô tội vạ như hiện nay của người nuôi sẽ kéo theo rất nhiều hệ lụy. Không chỉ là tôm, cá và các loài khác bị chết mà còn ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề xuất khẩu của ngành. Do đó, việc ngăn chặn, giải quyết ô nhiễm thuốc BVTV trong NTTS là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Theo các chuyên gia, cùng với việc tiến hành các biện pháp khắc phục, loại bỏ thuốc BVTV trong môi trường đất, nước, ao nuôi thì cần phải kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc ngay từ đầu vào. Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát đã phải yêu cầu cấm 20 loại thuốc BVTV có chứa hoạt chất Cypermethrin trong NTTS. Quỳnh Hương. Cạnh tranh khốc liệt Để tồn tại trên thị trường phân bón trăm hoa đua nở” như hiện nay, các doanh nghiệp phải có nhiều chiêu độc”. Gần đây, công ty sản xuất phân bón T.P.N huyện Củ Chi bị công ty T.L tố nhái” nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ độc quyền. Tuy nhiên, khi cơ quan chức năng kiểm tra thì phát hiện sản phẩm bị tố nhái” được sản xuất trước sản phẩm được bảo hộ, nên ai nhái của ai là cả vấn đề còn tranh chấp. Thanh tra ngành BVTV đã tổ chức 20 đoàn thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất về việc kinh doanh thuốc BVTV, chấp hành pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm. Thanh tra chuyên ngành đã lập 1.328 biên bản bao ve thuc vat vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật tăng 356 vụ so với năm 2010, xử phạt thu nộp ngân sách 1.424 triệu đồng.Đồng thời, cục và các chi cục BVTV cũng đã tiếp nhận 466 hồ sơ về thuốc BVTV, cấp 251 giấy đăng ký và 74 trường hợp đổi giấy đăng ký khảo nghiệm BVTV. Thẩm định đánh giá kết quả khảo nghiệm 560 trường hợp.Trước đó, 5 chương trình trọng điểm năm 2011 và những giải pháp thực hiện cũng đã được ngành BVTV triển khai. 24 tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về BVTV, kiểm dịch thực vật và thuốc BVTV đã được hoàn thành xây dựng, trong đó 7 tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về BVTV, kiểm dịch thực vật, 13 về thuốc BVTV. Đây là điều kiện quan trọng để tăng cường quản lý Nhà nước về thuốc BVTV…. Ảnh: Thanh Minh/TTXVN Giáo sư Stuart Pimm thuộc Đại học Duke cho biết các loài thực vật không phân bố đồng đều trên khắp hành tinh mà tập trung cao ở một số khu vực, nơi cần tập trung bảo vệ. Để xác định những khu vực này, các nhà khoa học đã phân tích số liệu của hơn 100.000 loài thực vật có hoa, và sử dụng mô hình máy tính xác định những dải đất nhỏ nhất nhưng chứa nhiều loài thực vật nhất. Điểm danh những vùng đất này, các nhà nghiên cứu cho biết nổi lên có miền Bắc dãy Andes, vùng Caribbean, Trung Mỹ và một số khu vực ở châu Phi và châu Á. Nhóm nhà khoa học Mỹ và Anh tin tưởng rằng với việc tập trung vào những vùng đất then chốt, hai mục tiêu đầy tham vọng mà Hội nghị về Đa dạng Sinh học đưa ra năm 2010 bao gồm bảo vệ 60% loài thực vật trên Trái Đất và 17% bề mặt Trái Đất đều có thể thực hiện được. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng cho biết những vùng đất được xác định nên tập trung bảo vệ nói trên đang tập trung tới 75% loài thực vật đặc hữu và là nơi cư trú của hầu hết các loài chim, thú có vú và lưỡng cư. Do vậy ngoài việc bảo vệ các loài thực vật, việc duy trì những vùng đất đó còn góp phần bảo tồn nhiều loài động vật./. TTXVN .. Hợp quy đồ chơi trẻ em
Trong cả nước hiện có 260 kho chứa thuốc BVTV, chủ yếu lưu giữ các loại thuốc BVTV đã hết hạn sử dụng qua công tác thu giữ, thanh tra. Nhưng toàn bộ số thuốc độc hại này chưa được tiêu hủy theo đúng qui định, việc lưu giữ bảo quản chưa được quan tâm đúng mức vì nhiều lý do. Khảo sát thực tế thì các kho chứa hóa chất này tồn lưu hầu hết hệ thống thoát nước gần như không có nên khi mưa lớn tạo thành dòng nước mặt, gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt, ô nhiễm đất xung quanh và gây nguy hiểm cho người dân sống quanh khu vực. Ảnh minh họa nguồn InternetMức dư lượng phát hiện vượt từ 1,5 - 5 lần so với mức tối đa cho phép theo quy định. Những trường hợp vi phạm nghiêm trọng thì kể cả lần đầu cũng truy xuất nguồn gốc, thu hồi lại. Nếu lần thứ 2 vi phạm sẽ bị giữ lại ngay biên giới, kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm thì mới cho thông quan. Nếu như lần thứ 2 vi phạm nặng thì ngoài việc tái xuất, cơ quan chức năng sẽ nâng tần suất kiểm tra lên 100%. Nếu lần thứ 3 vi phạm thì lô hàng không chỉ bị tái xuất mà còn bị cấm nhập khẩu. Nguyễn Tú. Đáng chú ý, qua hoạt động của Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng từ tháng 1-7.2013, đã tiến hành lấy 801 mẫu 599 mẫu rau, 100 mẫu quả, 102 mẫu chè để phân tích, kiểm định các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng. Kết quả phân tích cho thấy: 7/727 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng tối đa cho phép chiếm 1%; qua phân tích 519 mẫu, phát hiện có 473 mẫu có hàm lượng kim loại nặng nhưng đều dưới ngưỡng tối đa cho phép, theo quy định của Bộ Y tế. Chi cục BVTV cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ tăng cường bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật nội địa; tăng cường kiểm tra các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và buôn bán thuốc BVTV; thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất, sơ chế và kinh doanh rau, quả, chè và kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân; duy trì việc giám sát sản xuất tại 4.500 ha RAT, lắp đặt 1.200 thùng chứa vỏ bao bì ở 18 xã sản xuất RAT trên diện tích 600 ha để thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV. Việt Chiến. Tôn vinh ẩm thực vùng cao ở Lào Cai Mùa cá linh non - đặc sản Đồng Tháp.
II. Công bố hợp quy Sự cạnh tranh từ các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu
.Truy xuất nguồn gốc rau củ để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Ảnh: TM. Phát hiện mẫu hồng và táo tươi không đảm bảo an toàn - Ảnh minh họa: Thanh Tao. Hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, mỗi năm Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm thuốc BVTV với giá trị 210-500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu bao ve thuc vat an giang len san từ Trung Quốc. Hằng năm, có 0,2-0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Hiện, trên thị trường có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV, nhưng có tới 20% cơ sở không có chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ lẻ, ở vùng sâu vùng xa. Theo đó, giao cho Ban Chỉ đạo 127 tỉnh TT - Huế phối hợp với Sở NN-PTNT lập kế hoạch, phương án triển khai kiểm tra cụ thể theo yêu cầu.
Sử dụng thuốc BVTV không đúng phương pháp và liều lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người Sử dụng đúng, thuốc BVTV giúp đẩy lùi dịch hại, giữ năng suất cây trồng cao và ổn định. Nhưng trong quá trình lưu thông và sử dụng thuốc BVTV, nếu sử dụng không đúng và thiếu biện pháp phòng ngừa, thuốc sẽ gây những tác hại không nhỏ cho môi sinh và môi trường. Một thực tế đang tồn tại gây khó khăn cho việc quản lý thuốc BVTV ở nước ta là có quá nhiều tên thương mại của các loại thuốc trong khi nhiều loại không còn được sử dụng. Theo ông Trương Quốc Tùng, Hội Khoa học kỹ thuật BVTV Việt Nam hiện nay, trong danh mục của chúng ta có hơn 1.200 hoạt chất để chế tạo thuốc BVTV trong khi các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Malaysia chỉ có từ 400 - 600 hoạt chất. Trong đó, có những hoạt chất có hàng trăm tên thương mại, giống như "ma trận” đánh lừa người dân. Chẳng hạn, hoạt chất Abamectin có tới 188 tên thương mại. Cùng với đó, trong cơ cấu thuốc BVTV, các loại thuốc có độ an toàn còn chiếm tỷ lệ thấp. Cụ thể, thuốc BVTV sinh học chỉ chiếm dưới 20%, loại thuốc có thời gian cách li dưới 7 ngày cũng chỉ chiếm khoảng 13. Trong những thập niên cuối của Thế kỷ 20 và những năm đầu của Thế kỷ 21, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trí tuệ con người làm cho nền sản xuất tăng nhanh, nhưng môi trường đất, nước và không khí bị ô nhiễm nặng. Ở Việt Nam vào những năm cuối của thập kỷ 80, số lượng số lượng thuốc BVTV sử dụng là 10.000 tấn/ năm, nhưng bước sang những năm của thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV đã tăng lên gấp đôi 21.400tấn/năm vào năm 1992, thậm trí tăng gấp ba 30.000 tấn/năm vào năm 1995 và diện tích đất canh tác có sử dụng thuốc BVTV đã tăng lên 80-90%. Trong số đó, thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ 68,33-82,20% trong tổng số lượng thuốc BVTV đã sử dụng. Thuốc trừ sâu cỏ chiếm tỷ lệ 3,30 - 11,90%. Các nhóm thuốc trừ cỏ, thuốc diệt chuột và các thuốc khác hiện được sử dụng với số lượng ngày càng tăng. Hiện nay đã có nhiều những tiến bộ trong công tác quản lý cung ứng, sử dụng thuốc BVTV, đặc biệt là từ khi Luật Bảo vệ môi trường thực thi vào tháng 4-1994. Các nhà sản xuất hóa chất BVTV đã đưa ra thị trường các sản phẩm đa dạng về chủng loại mẫu mã và được bao gói pha chế sẵn rất thuận lợi cho người sử dụng. Theo đó, hiện có 900 loại hóa chất BVTV thương mại và hơn 300 hoạt chất BVTV phân theo hoạt tính lưu hành trên thị trường Việt Nam với mạng lưới cung ứng đa dạng. Mặt khác, hiểu biết của người dân về sử dụng thuốc BVTV cũng tăng lên đáng kể. Từ đó đặt ra trách nhiệm của các nhà quản lý, sản xuất và cung ứng. Tuy nhiên, ở một số vùng sâu, vùng xa người dân vẫn chưa hiểu biết hết về sự nguy hiểm của thuốc BVTV, vẫn sử dụng thuốc và phân bón hóa học, các hoạt chất quá mức cần thiết và không đúng quy cách nên đất canh tác ngày càng xấu đi, dư lượng các phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ ngấm xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm các nguồn nước. Những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu, các dự án với dây chuyền công nghệ thiết bị hiện đại được triển khai để xử lý chúng và đã góp phần không nhỏ trong công tác bảo vệ môi trường, tuy nhiên do tính chất phức tạp của việc quản lý, xử lý các loại hóa chất này đã và đang trở thành thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trước những tác hại tiềm tàng của các loại thuốc BVTV với môi trường và sức khỏe cộng đồng, đồng thời để đáp ứng những yêu cầu về bảo vệ môi trường trong tiến trình bao ve thuc vat an giang tuyen dung hội nhập kinh tế quốc tế, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10 - 8- 2006 phê duyệt Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Có thể nói, chúng ta đã có một hệ thống các quy định về quản lý thuốc BVTV. Tuy nhiên, trước thực tế đáng báo động do tác hại của thuốc BVTV gây ra, đã đến lúc cần xây dựng các quy định đồng bộ về quản lý tác hại của thuốc BVTV tới môi trường trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi. Nguyễn Sáng - Thanh Tùng. Ông Huỳnh Phước Tuấn, đại diện Antesco cho biết, ngày 11/12, công ty tiến hành lấy mẫu đậu nành rau nguyên liệu kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trước khi thu hoạch tại hộ Phan Văn Đây, xã viên Hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu. Kết quả cho thấy hàm lượng cypermethrin và difecconazole đều vượt mức cho phép. Tiêu hủy đậu nành rau Theo trình bày của ông Phan Văn Đây, vì hiệu quả kinh tế của đậu nành rau rất cao nên ông đã tuân thủ đúng thời gian cách ly theo khuyến cáo khi phun thuốc BVTV. Nhiều khả năng việc nhiễm này là do ảnh hưởng từ việc phun thuốc đám đậu nành liền kề. Theo kỹ sư Huỳnh Thị Khắc Hạnh, Phó phòng NN-PTNT huyện Châu Phú, cũng không loại trừ khả năng do ảnh hưởng thời tiết bất thường, cây đậu nành rau bị nhiễm bệnh nám trái, và do đây là bệnh mới, chưa có phác đồ điều trị tích cực và hiệu quả nên nông dân đã phun xịt nhiều loại thuốc… dẫn đến tình trạng dư lượng thuốc BVTV. Được biết, đây là số đậu nành rau trong thửa 0,6ha của ông Đây, có tổng sản lượng 6.000kg. Ngoài số lượng tiêu hủy, ông Đây cũng cam kết không bán ra ngoài cho người tiêu dùng 4.700kg đậu nành rau còn lại. Tùng Hương. Quang cảnh Hội nghị về tái cơ cấu ngành trồng trọt - Ảnh: Thùy Dung. Đó là các kho thuốc tại HTX nông nghiệp Hòa Kiến 3 TP.Tuy Hòa với một nhà kho xuống cấp, nhiều can thuốc, phuy thuốc lâu ngày bị ôxy hóa làm vỡ ngấm xuống đất; kho thuốc của Cty VTTH Phú Yên với 433kg Falizan và 430kg thuốc khai hoang tồn đọng tại thôn Phong Niên, xã Hòa Thắng huyện Phú Hòa; kho thuốc tại Nông trường Sơn Thành cũ thuộc huyện Tây Hòa, với khối lượng 78,8kg Falizan chôn trực tiếp xuống đất. Vào mùa nắng, kho thuốc tại HTX Hòa Kiến 3 bốc hơi nồng nặc, lan tỏa cả một vùng, trong khi trường tiểu học, trường mẫu giáo và nhà dân thôn Ngọc Phong chỉ cách kho thuốc này khoảng 10 - 15m. Từ năm 2008, Chi cục BVTV đã báo cáo UBND tỉnh và đề nghị các ngành chức năng tiêu hủy các kho thuốc trên, nhưng không hiểu sao đến nay vẫn chưa được xử lý! Lưu Phong .. Tuyên dương nghĩa cử cao đẹp của nhóm du lịch khám phá Phong Vân Trao tặng giải thưởng Du lịch Việt Nam Diện mạo mới của vùng du lịch biển Khánh Hòa - Nha Trang Thụy Sĩ - Ấn tượng tươi đẹp. Hiện nay việc tổ chức tiêu thụ RAT gặp nhiều khó khăn. Giá thành thuê cửa hàng quá cao, lãi suất lại thấp… nên không gánh nổi chi phí. Nhiều siêu thị có quầy RAT nhưng sản lượng rất thấp do lợi nhuận ít nên các siêu thị cũng không mặn mà kinh doanh RAT.N.Ước. Cụ thể, Cục sẽ phối hợp với chính quyền xã, phường kiểm tra tại các cửa hàng buôn bán thuốc BVTV và các hộ nông dân việc chấp hành sử dụng thuốc BVTV, thời gian thực hiện từ nay đến hết ngày 15-12. Trong Bao ve thuc vat an giang thời gian này, Cục sẽ chỉ đạo Thanh tra ngành các tỉnh tiến hành lấy mẫu thuốc và mẫu rau để kiểm tra chất lượng và dư lượng thuốc BVTV. Mướp đắng, một trong 5 loại mặt hàng đang bị ngưng xuất sang EU.
III. ,Chứng nhận hợp chuẩn săm ô tô - Nếu chúng ta quản lý tốt nguồn đầu vào chất bảo vệ thực vật chắc chắn sẽ không xảy ra tình trạng rau củ quả dính” dư lượng chất bảo vệ thực vật tran lan như hiện nay
Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang Nguyễn Hữu Hùng phát biểu ý kiến. Lấy mẫu trái cây để test nhanh tại cửa khẩu Tân Thanh. Ảnh: Thái Bình. Robot phun thuốc trừ sâu chạy trình diễn trên đồng ruộng - Ảnh: Thanh Dũng. Đây là hoạt động nhằm thúc đẩy thực hiện Công ước Rotterdam về thủ tục thỏa thuận thông báo trước đối với một số hóa chất và thuốc BVTV nguy hại trong thương mại quốc tế. Hội thảo diễn ra trong 5 ngày từ ngày 7 đến 11-6, đại diện một số tổ chức quốc tế, quốc gia tập trung bàn nhiều nội dung quan trọng như nâng cao nhận thức về cách áp dụng Quy trình thỏa thuận có báo trước, điều khoản trao đổi thông tin để đẩy mạnh công tác quản lý chất hóa học; tăng cường quan hệ hợp tác bảo vệ thực vật liên bộ thúc đẩy phương pháp tiếp cận tổng hợp đối với công tác quản lý chất hóa học cấp quốc gia; xây dựng chiến lược quốc gia về thực hiện Công ước Rotterdam.... Những hiểm họa từ hóa chất BVTV vẫn đang rình rập sức khỏe người dân. Chiều nay, 21-6, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIII sẽ họp phiên bế mạc sau sau 5 tuần làm việc từ 20/5 – 21/6, hoàn thành chương trình đề ra. Tại phiên bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Như vậy, sau khi thảo luận, trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này. Chiều nay, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu sẽ trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về việc đó. Cũng trong phiên bế mạc chiều nay, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2006-2012”; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. Phiên bế mạc Quốc hội chiều nay sẽ được phát thanh truyền hình trực tiếp. Ông Phạm Xuân Thăng, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương phát biểu ý kiến. Ảnh: Trọng Đức/TTXVN. Tổng cục Thủy sản Bộ Nông nghiệp và PTNT cho biết, từ đầu năm đến nay cả nước đã có gần 90.000ha tôm nuôi bị chết,bằng 294% năm 2010 và cao nhất trong 10 năm qua. Một số tỉnh có diện tích nuôi bị thiệt hại lớn là Sóc Trăng gần 70% diện tích thả nuôi; Cà Mau có hơn 8.300ha; Bạc Liêu, Kiên Giang, Bến Tre cũng bị thiệt hại lớn. Nguyên nhân là do các diện tích này đều bị ngộ độc do thuốc diệt giáp xác, diệt tạp. Thực tế cho thấy, phần lớn hộ bị thiệt hại thường dùng sản phẩm diệt tạp có thành phần nông dược là Cypermethrine, thậm chí một số hộ sử dụng trực tiếp thuốc BVTV như Padan, Dexit, Visher… Theo ông Phạm Anh Tuấn, Phó tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy sản Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện trên thị trường có khoảng 20 sản phẩm có chứa cypermethrin với tên gọi khác như Sherpa, Ambush C, Cymbush, Peran, Cyperan, Barricade, Ripcord, Ammo, Cypermethrine, Asymmethrin, Cymperator, Cypercopal, Hilcyperin, Neramethrin... Chất có chứa Cypermethrin lâu nay chỉ được dùng làm thuốc BVTV nhưng có trường hợp người dân dùng những sản phẩm có cypermethrin vào nuôi trồng thủy sản để diệt giáp xác tại các ao nuôi thủy sản, nhất là trong quá trình cải tạo ao nuôi tôm. Đây là chất rất độc, chỉ cần ở nồng độ 0,05ppm 0,05 phần tỉ cũng đủ để tôm chết 50%. Đặc biệt, Cypermethrin có độc tính trung bình đối với người nếu thông qua hô hấp, còn qua đường tiêu hóa thì độc tính cao hơn. Theo các nhà khoa học, hoạt lực của Cypermethrin có thể tồn tại trong môi trường nước từ 42 – 72 ngày nhưng vì không nắm rõ nên chỉ 12 – 20 ngày sau khi xử lý ở ao nuôi nhiều người đã thả nuôi tôm. Được biết, thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt bao ve thuc vat Nam với kim ngạch khoảng 5 tỷ USD/năm. Trong 11 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 5,6 tỷ USD, tăng 24,9% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản của nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đặc biệt là hàng rào kỹ thuật đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước. Hiện, nhà chức trách Mỹ không cho phép nhập khẩu và lưu hành sản phẩm thủy sản có chứa cypermethrin; Nhật Bản cho phép ở mức 10 - 30 ppb từ 10 - 30 phần tỉ, còn quy định của Liên minh châu Âu là 50 phần tỉ ppb. Thời gian qua, một số lô hàng thủy sản của Việt Nam đang bị cảnh báo có dư lượng hoạt chất Trifluralin và Enrofloxacin vượt mức cho phép. Vì thế, nếu tình trạng sử dụng thuốc BVTV vô tội vạ như hiện nay của người nuôi sẽ kéo theo rất nhiều hệ lụy. Không chỉ là tôm, cá và các loài khác bị chết mà còn ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề xuất khẩu của ngành. Do đó, việc ngăn chặn, giải quyết ô nhiễm thuốc BVTV trong NTTS là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Theo các chuyên gia, cùng với việc tiến hành các biện pháp khắc phục, loại bỏ thuốc BVTV trong môi trường đất, nước, ao nuôi thì cần phải kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc ngay từ đầu vào. Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát đã phải yêu cầu cấm 20 loại thuốc BVTV có chứa hoạt chất Cypermethrin trong NTTS. Quỳnh Hương .
Cơ quan chức năng đã tạm giữ 70 chai Bioncin 8000 SC loại 100 ml, 100 chai thuốc trừ sâu Sagomycin 20 FC loại 100 ml, 92 chai Callilex 50SC loại 100 ml, 27 chai rầy Bascgde 50 EC loại 240 ml, 25 chai Hinosan 30EC loại 100 ml, 200 gói thuốc trừ cỏ và Oesta...Toàn bộ số hàng trên đã được tổ công tác niêm phong để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định. Đến nay, nạn nhân của vụ ngộ độc thức ăn ngày 12/3 vẫn còn 33 người đang phải nằm viện. Vụ việc cũng khiến công nhân của Công ty giày Hong Fu và Công ty Rollsport đóng tại Cụm công nghiệp Hoàng Long, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa ngừng việc tập thể trong những ngày qua.Nhằm giải quyết sự việc, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa, ông Lê Đình Thọ vừa chủ trì hội nghị bàn biện pháp giải quyết. Các đơn vị liên quan đều nhận định, để xảy ra tình trạng này là điều đáng tiếc, gây thiệt hại cho người lao động và doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tình hình trật tự an toàn xã hội; xác định nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý Nhà nước về cụm công nghiệp, về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn lao động chưa chặt chẽ. Qua kiểm tra, phân tích 74 mẫu rau, củ, quả phát hiện 2 mẫu quả hồng tươi và táo tươi nhiễm dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép chiếm 2,7%. Ngoài ra, qua kiểm tra 347 mẫu thuốc BVTV, phát hiện 3 mẫu không đạt chất lượng chỉ tiêu thuốc nhập khẩu. Hải Dương. Loạn hoạt chất thuốc BVTVMột khảo sát của Tổng cục Môi trường Bộ TNMT cho thấy, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với giá trị từ 210 – 500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo số liệu thống kê, hàng năm có từ 0,2 – 0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa. Báo cáo của Cục BVTV cũng cho hay, nếu trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm, thì kể từ năm 2004 đến nay đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên tới hơn 100.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá, chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Do số lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào nước ta ngày càng lớn, nên đã dẫn tới tình trạng tràn lan sản phẩm BVTV nhái, không đạt chất lượng, chủ yếu diễn ra đối với các sản phẩm được pha chế từ hỗn hợp các hoạt chất đăng ký mới. Từ chỗ chỉ có 4 - 5 hoạt chất và hỗn hợp hoạt chất được đăng ký năm 1996, đến năm 2011, Việt Nam đã có 800 hoạt chất và các hỗn hợp hoạt chất được đăng ký nhập khẩu.Phổ biến các loại thuốc không rõ nguồn gốcTheo ước tính của Cục BVTV, hiện có khoảng hơn 1.100 loại thuốc với đủ mức giá đang được lưu hành, buôn bán trên thị trường nước ta. Để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu của những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, từ nhà máy đến công ty, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, cấp 3… sản phẩm đến tay người nông dân đã không được đảm bảo cả về giá và chất lượng.Theo thống kê của Cục BVTV, trên thị trường hiện có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV. Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, nhưng có tới 20% cơ sở buôn bán hóa chất BVTV không có chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ, lẻ, ở vùng sâu vùng xa.Tại Hà Nội, theo Chi cục BVTV Hà Nội, chỉ qua kiểm tra tại 39 cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV, đã phát hiện 9 trường hợp vi phạm về buôn bán thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép hoặc thuốc BVTV đã hết hạn sử dụng. Ngoài ra, qua kiểm tra cũng phát hiện 2 trường hợp sản xuất, sang chai, đóng gói thuốc BVTV không đạt tiêu chuẩn chất lượng.Trên thực tế, những người buôn lậu vì lợi ích riêng, tìm mọi cách mua bán kinh doanh mặt hàng này, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp. Một thực tế đáng lo ngại, số thuốc nhập lậu tiểu ngạch qua các tỉnh biên giới rất lớn, nhất là biên giới phía Bắc, nhiều vụ đã bị cơ quan công an, hải quan bắt giữ.Một chuyên gia trong ngành BVTV cho biết: Hiện tượng nhập khẩu thuốc BVTV không đúng nguồn gốc như đã đăng ký với cơ quan bảo vệ thực vật quản lý nhà nước vẫn còn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các công ty, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự lộn xộn về chất lượng thuốc BVTV đang tồn tại trên thị trường. Việc nhập lậu các loại thuốc BVTV có cả thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế và thuốc cấm sử dụng... Vẫn còn phổ biến và chưa thể kiểm soát nổi. Ngoài tác động đối với môi trường và sức khỏe con người, các loại thuốc này còn gây ra những tổn thất kinh tế không nhỏ khi phải tiêu hủy chúng bằng nguồn kinh phí của Nhà nước”.Hải Hà .. ,Chứng nhận hợp chuẩn cửa sổ và cửa đi bằng nhựa cứng uPVC - 0903587699
Công tác bảo vệ và kiểm dịch thực vật trong 10 năm qua chỉ được thực thi bằng Pháp lệnh đã dẫn đến nhiều lỗ hổng” trong công tác quản lý.ảnh minh họa: cand. Sở cũng tiến hành nhiều kế hoạch tuyên truyền, như: phối hợp với các quận, huyện cấp hơn 6.000 tờ rơi về ATVSTP nông lâm thủy sản cho các tổ chức, cá nhân tại các chợ; tập huấn và in áp- phích tuyên truyền tại các cơ sở giết mổ, các cửa hàng, các chợ có kinh doanh gia súc, gia cầm trên địa bàn Đà Nẵng... Tin, ảnh: Bảo Nguyên. Thống kê của cơ quan chức năng, hiện Lạng Sơn có khoảng 36 loại thuốc BVTV, Lào Cai có khoảng 18 loại thuốc BVTV cực độc, không được phép sử dụng đã nhập lậu qua biên giới và đang được bày bán công khai. Trong đó, có những Bảo vệ thực vật loại Việt Nam đã cấm sử dụng từ những năm 1980 như: Thuốc trừ sâu 666, thuốc trừ cỏ 2.4.5 T Brochtox, Decamine, Veon.... Còn theo Tổng cục Hải quan, hiện nay các mặt hàng thuốc BVTV được nhập lậu vào Việt Nam ngày càng tinh vi và rất khó phát hiện, vì phần lớn các đối tượng buôn lậu thuê bà con khu vực biên giới vận chuyển thuốc BVTV số lượng ít, đi đường mòn, đường tắt. Trên 80% số thuốc BVTV trôi nổi hiện nay đã nhập lậu theo dạng này. P.N.L. Hiện nay việc tổ chức tiêu thụ RAT gặp nhiều khó khăn. Giá thành thuê cửa hàng quá cao, lãi suất lại thấp… nên không gánh nổi chi phí. Nhiều siêu thị có quầy RAT nhưng sản lượng rất thấp do lợi nhuận ít nên các siêu thị cũng không mặn mà kinh doanh RAT.N.Ước .