CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG PHÂN BÓN Một người dân đang pha thuốc bảo vệ thực vật để phun cho vườn cà phê
I. ,Chứng nhận hợp chuẩn giấy photocopy - 0903 587 699 Có thể khẳng định 90% các điểm ô nhiễm do tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật gây ra tại Nghệ An và Hà Tĩnh đều có dân cư sinh sống
Theo Chi cục BVTV Hà Nội, hiện nay trên địa bàn Hà Nội vẫn tồn tại một số cửa hàng buôn bán thuốc BVTV nhỏ lẻ, hoạt động theo mùa vụ ở các thôn xóm, gây khó khăn cho việc quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV; tình trạng thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép, vẫn nhập lậu, gây ảnh hưởng không tốt đến thị trường thuốc BVTV cũng như công tác quản lý ở nhiều nơi. Để khắc phục tình trạng này, Chi cục BVTV Hà Nội tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn nông dân cũng như người buôn bán thuốc BVTV về cách sử dụng thuốc BVTV đúng kỹ thuật, thời gian. Chi cục cũng tham mưu với Sở NN&PTNT Hà Nội, UBND thành phố từng bước nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong quản lý thuốc BVTV trên địa bàn với các giải pháp như: Đề nghị Chủ tịch UBND các xã ký cam kết với UBND huyện, Chi cục BVTV để thực hiện quản lý thuốc BVTV trên địa bàn theo đúng quy định; Xây dựng và hình thành các quy định của địa phương về quản lý và sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn. Đây là lần thứ hai CropLife tổ chức thuốc bảo vệ thực vật sự kiện này với mục tiêu nâng cao nhận thức cho bà con nông dân về sử dụng đúng và hiệu quả các chất bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, nông sản và môi trường. TRẦN MẠNH ..
Bí ẩn những nhà thầu kém năng lực ở Tây Nguyên 11:39, 20/07/2014 Không cần giải thích nhiều nhưng người dân bình thường ai cũng dễ dàng hiểu những người làm việc ở các ban quản lý dự án xây dựng thường rất nhiều tiền. Ở góc độ hiển nhiên, nhiều tiền vì họ làm chủ các dự án đầu tư tiền tỷ của Nhà nước, còn ở khía cạnh khác vì họ có quyền quyết định việc trúng thầu của các nhà xây dựng. Có thể nói phần lớn các ban dự án là những người hiểu khá sâu về các nhà thầu và mối quan hệ ở đó có khá nhiều bí ẩn…. LĐ - Trong tất cả 24 mẫu rau xanh lấy tại các cơ sở sản xuất rau Hà Nội, kết quả cho thấy phát hiện mẫu rau cải xanh của HTX sản xuất, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông sản an toàn xã Vân Nội - huyện Đông Anh có dư lượng hoạt chất thuốc BVTV Fipronil là 0,25mg/kg - vượt 12,5 lần mức dư lượng tối đa cho phép là 0,02mg/kg. Cục BVTV ngày 2.2 đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục BVTV Hà Nội xử lý hành vi vi phạm cơ sở sản xuất theo đúng quy định pháp luật. Dương Hà. Theo đó, Bộ trưởng Cao Đức Phát giao Thanh tra Bộ chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật, Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản và các địa phương tiếp tục thanh tra toàn diện, trên diện rộng về quản lý thuốc BVTV tập trung vào các cơ sở nhóm C, xử lý nghiêm các vi phạm theo thẩm quyền, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/12/2014. Bộ trưởng giao Cục BVTV đề xuất và chỉ đạo hệ thống chuyên ngành phối hợp với các cơ quan công an, quản lý thị trường thực hiện các biện pháp nghiệp vụ nắm chắc tình hình nguồn hàng, đầu nậu, mạng lưới và đấu tranh quyết liệt có hiệu quả với tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua biên giới và tiêu thụ trong nước; báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/12/2014. Về việc thực hiện các quy định về khảo, kiểm nghiệm thuốc BVTV, Bộ trưởng giao Cục BVTV tiếp tục kiểm tra, chấn chỉnh, đồng thời đề xuất điều chỉnh các quy định hiện hành để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả hơn và yêu cầu báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/9/2014. Phấp phỏng như ngồi trên ngọn cây Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Theo người dân xóm Vũ Kỳ xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, thời chiến tranh, tại xóm này có một nhà kho của quân đội. Vì vùng này nhiều mối mọt, kiến... Nên bộ đội phải dùng thuốc BVTV chôn xung quanh để phòng tránh. Sau chiến tranh, bộ đội rút đi nhưng tồn dư thuốc BVTV chưa xử lý được triệt để. Cứ mỗi đợt nắng lâu ngày, mưa xuống là xung quanh khu vực kho nước nổi màu váng đục, mùi khó chịu bốc lên. Từ những năm 1990 - 1995, rồi đến 2004 - 2005 tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ liên tục có người chết vì ung thư vòm thuốc bảo vệ thực vật họng, dạ dày... Khiến người dân hoang mang. Ngay cả vỏ quả xoài dai là rứa mà trồng trong khu vực ni, cứ to ra là bị nứt...” - ông Nguyễn Văn Truyền - nhà ngay cạnh điểm kho thuốc cũ cho biết. Hiện nay nhà ông đã có nước sạch để dùng, nhưng trước đây, giếng nước có mùi hăng hăng nhưng gia đình vẫn phải sử dụng. Bà Đôn - vợ ông Truyền đã bị mắc một số bệnh như gan, thận, phổi... Ông Thái Văn Thành - Chủ tịch UBND xã Đồng Thành cho biết, ngay khi nhận được kiến nghị của xã về thực trạng tại nhà kho cũ, Bộ Quốc phòng đã cho đơn vị chức năng về kiểm tra, xử lý. Một hệ thống nước sạch dùng riêng cho 350 hộ dân tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ đã được đưa vào sử dụng. Tại xóm 15 xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu kho thuốc BVTV nơi đây vẫn còn khá nguyên vẹn. Ông Nguyễn Đức Châu - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, ngoài 1 điểm ở đây thì còn 2 điểm nữa nằm trong khu dân cư tại xóm 6. Trước đây, có một con mương được làm phía dưới kho tại xóm 15 để khi mưa xuống thuốc theo nước chảy đi. Nhưng phương án này không hiệu quả vì mỗi khi mưa to, mương tràn nước thuốc lại lan ra ngoài. Trong khi đó, điểm kho thuốc BVTV tại xóm 4 xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn đã được xử lý, nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chị Nguyễn Thị Phương - nhà ngay bên cạnh khu đất có kho thuốc cho hay: Sau khi xử lý, mấy anh nớ nhờ tui trông nom rau khoai trồng thử nghiệm trên đó. Nhưng khi rau đang lên xanh thì bất ngờ úa vàng rồi rụi chết”. Con trai chị Phương là cháu Đinh Xuân Chiến và cháu ngoại Nguyễn Khánh Linh ở cùng nhà bà Phương bị ung thư qua đời. Cạnh đó, ông Nguyễn Hữu Duân cũng đã mất vì ung thư. Trước đây, khu vực kho thuốc được người dân đào lên định thả cá thì phát hiện những bánh” thuốc như bánh xà phòng, thả cá xuống thì cá chết. Thiếu kinh phí và công nghệ xử lý Bà Nguyễn Thị Đào - Chi cục phó Chi cục BVTV Nghệ An cho biết, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ bộ của đơn vị này thì địa bàn Nghệ An có 913 điểm tồn dư thuốc BVTV. Số điểm tồn dư này phân bố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trước đây, nông - lâm trường, các xã - đội...; tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, côn trùng,... Thực trạng tồn dư thuốc BVTV có nhiều nguyên nhân. Trước đây, chúng ta dùng thuốc BVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường. Nhiều nơi xảy ra tình trạng, khi bàn giao chúng ta chỉ chuyển giao bộ máy nhân sự, còn kho thuốc thì bỏ quên. Chính vì vậy người dân đã tự lấy thuốc về sử dụng riêng, một số nơi chính quyền còn cho dân xây dựng nhà trên nền kho thuốc cũ. Nhận thức của người dân trước đây còn xem nhẹ tác hại của thuốc BVTV. Việc xử lý các điểm tồn dư thuốc BVTV đang là vấn đề đau đầu” của các cơ quan liên quan. Thực tế, trong số 913 điểm tại Nghệ An, Chi cục BVTV cũng mới chỉ sơ bộ khảo sát đánh giá được trên 277 điểm, số còn lại chưa thực hiện được vì thiếu kinh phí. Chỉ tính riêng việc lấy mẫu phân tích đã phải chi nguồn kinh phí khá lớn. Thông thường, mỗi điểm khảo sát sẽ được lấy mẫu từ 10 - 20 vị trí, mỗi vị trí lại phải lấy tại 2 - 3 tầng đất, rồi nước... Nếu giá 1 mẫu phân tích năm 2008 khoảng 1,5 triệu đồng thì từ năm 2012 đã lên trên 3 triệu đồng. Ngoài vấn đề kinh phí là vấn đề chuyên môn. Cơ bản, việc xử lý theo 2 hình thức chôn lấp tích cực và xử lý hóa chất. Nhưng dù có biện pháp gì thì cũng không thể xử lý nửa chừng. Phải có các trung tâm kiểm định độc lập để kiểm tra, đánh giá. Nếu ít kinh phí, thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng được nguồn nước sạch để sử dụng, nơi nặng có thể di dời dân cách xa vị trí kho” - bà Đào cho biết. Ông Chu Thế Huyền - Phó Giám đốc Sở TN-MT Nghệ An cho rằng, khó nhất trong vấn đề xử lý tồn dư thuốc BVTV là công nghệ và kinh phí. Mặc dù chưa có tính toán cụ thể, nhưng để xử lý các điểm tồn dư thuốc trên địa bàn Nghệ An phải tốn hàng ngàn tỷ đồng. Hiện Sở TN-MT đang tiến hành điều tra, khảo sát, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ở trung ương để có hướng giải quyết. Duy Cường .. ,Hợp quy phân bón hữu cơ
Một chuyên gia thuộc Cục Bảo vệ Thực vật nói rằng, chất này nếu đi vào cơ thể người, tùy mức độ có thể gây ngộ độc cấp tính như nôn, chóng mặt… cũng như tùy hàm lượng hấp thụ vào cơ thể mà có thể gây độc tố về lâu dài khác nhau. Theo ông Trịnh Công Toản, Chánh Thanh tra của Cục Bảo vệ Thực vật, đây là mẫu rau cải xanh được lấy từ Hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông sản an toàn xã Vân Nội Đông Anh, Hà Nội. Mức dư lượng phát hiện trong mẫu cải nói trên là 0,25 mg/kg trong khi mức quy định tối đa cho phép là 0,02 mg/kg [tương đương trên 10 lần - pv]. Trong buổi làm việc với Chi Cục Bảo vệ Thực vật Hà Nội chiều qua 2/2, Cục Bảo vệ Thực vật đã yêu cầu Chi cục xem xét lại toàn bộ quy trình sản xuất rau an toàn tại Vân Nội, nếu cần sẽ đưa ra biện pháp rút giấy phép khu vực trồng rau an toàn tại đây. Vùng rau an toàn Vân Nội là đơn vị thường xuyên cung cấp rau sạch” cho một số siêu thị, cửa hàng rau an toàn tại Hà Nội./. Trung Hiền Vietnam+. Người dùng điện thoại di động bị móc túi” 3,9 tỷ đồng mỗi ngày. Kết quả cho thấy 31 mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép chiếm 6,2%.Một số loại rau có tỉ lệ mẫu dư lượng thuốc BVTV cao như trái khổ qua, phân tích 50 mẫu có 10 mẫu có dư lượng vượt mức cho phép.Phân tích 50 mẫu rau má thì có 9 mẫu có dư lượng vượt mức cho phép. Đậu Cô-ve 6 trong số 50 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép...Nguyễn Quý. Cần bảo vệ sức khỏe nông dânMột cuộc khảo sát mới đây của Bộ Tài nguyên- Môi trường cho thấy, có tới 96,6% nông dân sử dụng hóa chất BVTV quá mức và không tuân theo hướng dẫn sử dụng trên nhãn; chỉ có 4,8% nông dân biết cách tiêu hủy đúng cách hóa chất bỏ đi. Hầu Thuoc bao ve thuc vat hết nông dân sử dụng thuốc BVTV không đúng cách. Bên cạnh đó, có gần 95% số nông dân đổ các bình phun hóa chất còn thừa vào các rãnh, mương, phun vào các loại cây khác hoặc tiếp tục sử dụng đến hết. Khảo sát này cũng cho thấy, chỉ có 38,1% nông dân chôn bao bì hóa chất BVTV và gói chúng sau sử dụng, nhiều người khác vùi bao bì tại các cánh đồng, vào các kênh, rãnh, mương, ao hoặc bán cho người thu gom phế liệu hoặc sử dụng vào mục đích khác.Do đó, theo đánh giá, Việt Nam gần như chắc chắn là nước có số vụ và tỷ lệ dân số lớn bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng do tiếp xúc với POP. Bởi sản xuất nông nghiệp hiện sử dụng tới hơn 2/3 lực lượng lao động ở Việt Nam và 1/3 giá trị xuất khẩu. Vì thế, việc loại bỏ hóa chất BVTV POP có tác động làm tăng khả năng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp do giảm ảnh hưởng đến sức khỏe nông dân.Hiện tại, trong khuôn khổ của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam”, một số chương trình đã được triển khai như: Tập huấn cho cán bộ hải quan, nâng cao năng lực trong việc phòng ngừa và ngăn chặn việc nhập lậu hóa chất BVTV. Rà soát và xây dựng các dự án về quản lý tổng hợp/vòng đời hóa chất BVTV...Tuy nhiên, theo nhận định, để thực hiện chương trình này được toàn diện, chúng ta cần phát triển bền vững các chiến lược, chính sách, khung pháp lý và các kế hoạch dài hạn về Luật Môi trường được xây dựng với sự tham gia rộng rãi của người dân địa phương cùng các bên liên quan và thống nhất với các công ước môi trường quốc tế nhằm loại bỏ POP.Việc xử lý còn phức tạpCác kết quả khảo sát gần đây cho thấy, hầu hết hóa chất BVTV đã bị phát tán ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm đất và nước tại khu vực xung quanh. Vì vậy, việc xử lý hóa chất BVTV POP tồn lưu đã phức tạp hơn nhiều, bao gồm cả việc xử lý hóa chất BVTV POP trong kho và xử lý lượng hóa chất đã phát tán ra môi trường.Mục tiêu của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam” là sẽ tiêu hủy ít nhất 1.140 tấn hóa chất BVTV POP hiện có ở Việt Nam.Bên cạnh đó, công nghệ đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng là công nghệ duy nhất xử lý hóa chất BVTV POP được cấp phép tại Việt Nam với giá thành xử lý cao, chỉ có thể ứng dụng để tiêu hủy hóa chất nguyên bao hoặc đậm đặc. Với vùng đất ô nhiễm nên áp dụng các biện pháp khác để xử lý như xử lý vi sinh hoặc trồng cây.Do vậy, các nhà nghiên cứu đã đưa ra đề xuất cần: Cải thiện khung pháp lý và quy định cũng như nâng cao nhận thức của nông dân và công chúng nói chung. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay là năng lực của các cơ quan chức năng chính chịu trách nhiệm hợp tác hành động về POP Bộ TNMT và cưỡng chế thi hành luật, quy định liên quan tới nhập khẩu Tổng cục Hải quan và sử dụng Bộ NNPTNT hóa chất BVTV là không tương xứng. Điều này dẫn tới việc lưu giữ hóa chất nguy hại không hợp lý gây ô nhiễm khu vực lưu giữ và môi tường xung quanh.Hải Hà .
II. ThienNhien
.Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Được biết, trong quý I-2012 vừa qua, Bộ NN-PTNT đã tiến hành 70 đợt thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV tại 1.670 cơ sở, trong đó có 111 trường hợp vi phạm các hành vi buôn bán thuốc không đủ điều kiện, thuốc vi phạm nhãn mác, thuốc quá hạn sử dụng. Lực lượng chức năng của Bộ cũng đã phát hiện 56 trường hợp với số tiền xử phạt là 125.460.000 đồng; kiểm tra 801 hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV, trong đó có 125 hộ vi phạm về lĩnh vực này. Nhất Ngôn. Bao, gói thuốc BVTV được chôn lấp trong khuôn viên Cty Nicotex Thanh Thái Thanh Hóa. Ông Nguyễn Xuân Hồng hướng dẫn quy trình sử dụng thuốc BVTV an toàn: -Mua thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trong danh mục cho phép sử dụng. -Thực hiện 4 đúng”: Mua đúng thuốc, dùng đúng lúc, pha chế đúng nồng độ, liều lượng; sử dụng đúng cách.- Khi phun thuốc cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động. - Tình trạng hàng giả mạo các loại phân bón, hóa chất bất hợp pháp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, ô nhiễm môi trường và đặc biệt là gây thiệt hại nghiêm trọng đối với xuất khẩu nông sản.Ông D’Arcy Quinn, đại diện CropLife cho biết, tại Việt Nam, tình trạng thuốc giả, thuốc nhái đã xảy ra đối với các sản phẩm đang được bán chạy thuốc bảo vệ thực vật thuộc CropLife. Vì vậy rất cần thành lập nhóm công tác chuyên chống hàng giả mạo để có các biện pháp mạnh đối với việc sản xuất và vận chuyển thuốc giả, thuốc bất hợp pháp. Xúc tiến hình thành khung pháp lý nhằm chống lại các hoạt động liên quan đến hàng giả mạo.Sĩ Dũng .
Xây thư viện để làm gì?. Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND thuoc bao ve thuc vat các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp. HNM - Bộ NN&PTNT vừa giao Cục Bảo vệ thực vật BVTV sửa đổi thông tư về quản lý bảo vệ thuốc BVTV để lấy ý kiến rộng rãi, trong đó đặc biệt lưu ý đến điều kiện hành nghề kinh doanh thuốc BVTV. Cục trưởng Cục BVTV Nguyễn Xuân Hồng cho biết, dự thảo thông tư sửa đổi sắp trình Bộ NN&PTNT ban hành theo hướng, những người hành nghề kinh doanh thuốc BVTV phải có giấy chứng nhận đã thông qua lớp tập huấn 3 tháng do chi cục BVTV các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức. Những chứng chỉ đó được cấp, kiểm tra định kỳ, bảo đảm những người buôn bán thuốc BVTV phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật và phải tuân thủ pháp luật. Hiện tại tiêu chuẩn người kinh doanh thuốc BVTV quy định chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng buôn bán thuốc giả, thuốc quá hạn tràn lan trên thị trường. Đề nghị truy tố một giám đốc DN cùng hai thuộc cấp .. Chứng nhận hợp quy sản phẩm gạch ốp lát Bên cạnh đó, ngày hội cũng tiến hành làm sạch môi trường bằng cách thu gom vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. Theo ông Lê Hữu Lãnh, tiểu thương chuyên buôn hàng nông sản Trung Quốc và cả Đà Lạt về TP.HCM bán sỉ, có sự khác biệt rất lớn giữa mẫu mã bên ngoài của hàng nông sản Trung Quốc và nông sản sản xuất trong nước nói riêng, đặc biệt ở những mặt hàng thể hiện rõ rệt như gừng, tỏi, cà rốt... Theo đó, gừng Trung Quốc thường có hai màu vỏ là màu vàng và màu vàng pha trắng nhợt. Các củ gừng Trung Quốc có lớp vỏ nhẵn nhụi, căng mọng, củ to, đều, ít nốt sần sùi, được vệ sinh rất sạch sẽ. So với gừng trong nước, củ gừng Trung Quốc thường to gấp rưỡi, có khi gấp đôi. Gừng trồng trong nước lớp vỏ xỉn màu hơn, rễ và nốt sần sùi nhiều hơn. Gừng Trung Quốc đẹp vượt trội gừng VN nhưng mùi thơm thì gừng VN lại ăn đứt” hàng Trung Quốc. Tương tự, tỏi Trung Quốc có củ rất to, các tép tỏi cũng to, vỏ dễ bóc. Trong khi đó tỏi VN củ nhỏ hơn, các tép tỏi nhỏ và lớp vỏ khó bóc hơn. Tỏi VN dậy mùi hơn hẳn tỏi Trung Quốc ngay cả khi chưa được đưa vào thuoc bao ve thuc vat chế biến. Cà rốt Trung Quốc cũng là mặt hàng rất dễ phân biệt bởi gần như toàn bộ đều có màu cam sặc sỡ hơn, vỏ mọng hơn và to đều, đẹp hơn cà rốt Đà Lạt. Ngoài ra, hàng Trung Quốc được nhập về VN hiện nay đa số đều xếp trong các xe container lạnh để đảm bảo độ tươi của sản phẩm. Hàng đông lạnh nên được cắt lá, rễ rất kỹ càng, khác hoàn toàn với nông sản trong nước vẫn còn để sót lại nhiều lá, rễ, cuống... Tuy nhiên, để chắc chắn không bị mua nhầm hàng Trung Quốc, các bà nội trợ nên mua ở những nơi có niêm yết xuất xứ trước mỗi khay hàng cụ thể. Tại các siêu thị, cửa hàng chuyên về nông sản, thực phẩm tươi sống... Nhà phân phối thường đề rõ vào bảng giá tên sản phẩm đi kèm xuất xứ. Đu đủ được giấm bằng Ethrel chín đều chỉ sau vài tiếng, vỏ bóng đẹp. Ảnh: s3.60s.com.vn. Tung tin đồn thất thiệt để cạnh tranh không lành mạnh .
III. Thuốc bảo vệ thực vật ghi sai nhãn
Nhu cầu lao động Việt Nam làm việc tại Lào ngày càng tăng 10:54, 19/08/2014 Sau gần 20 năm ký Hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và Lào, số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở Lào ngày càng tăng, nhất là khi tình trạng di cư tự do của lao động ở các tỉnh có đường biên giới với Lào vẫn diễn ra phổ biến, đang đặt ra yêu cầu về công tác quản lý cũng như đảm bảo các điều kiện cho lao động về thu nhập và các quyền lợi liên quan. Cạnh tranh khốc liệt Để tồn tại trên thị trường phân bón trăm hoa đua nở” như hiện nay, các doanh nghiệp phải có nhiều chiêu độc”. Gần đây, công ty sản xuất phân bón T.P.N huyện Củ Chi bị công ty T.L tố nhái” nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ độc quyền. Tuy nhiên, khi cơ quan chức năng kiểm tra thì phát hiện sản phẩm bị tố nhái” được sản xuất trước sản phẩm được bảo hộ, nên ai nhái của ai là cả vấn đề còn tranh chấp. Vườn tiêu nhà anh Dương Nam Tảu huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu đang trồng lại sau khi bị chết. Ở ĐBSCL, gần đây nho Trung Quốc được bày bán nhiều ven đường dưới mác "nho Mỹ" để đánh lừa người tiêu dùng. Ảnh: VnE Qua kiểm tra, phân tích, Cục Bảo vệ thực vật phát hiện 2 mẫu nho nhập khẩu từ Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai có dư lượng difenoconazon 0,57 mg/kg và 0,27 mg/kg. Hậu quả mà dư lượng các chất bảo quản này gây ra là các vấn đề về gan, thận cho người sử dụng. Cục đã chỉ đạo các đơn vị xử lý các trường hợp vi phạm theo đúng quy định, đồng thời tăng tần suất thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm chặt hơn đối với nho nhập khẩu vào Việt Nam. Trên địa bàn thành phố Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL thời gian gần đây xuất hiện khá nhiều điểm bán nho với ghi chú nho Mỹ” với giá thấp. Hóa đơn mua hàng của các điểm bán nho này chỉ 6.000 đồng/kg, trong thuốc bảo vệ thực vật khi giá bán tại đây từ 30.000-40.000 đồng/kg. Tác giả : Trung Hiếu .. Cơ quan bảo vệ thực vật đang thu thập mẫu, kiểm tra dư lượng các loại hóa chất bảo quản, thúc chín tố, dư lượng có thể có trong các loại trái cây bán trên thị trường. Theo đó, doanh thu bán hàng của CPC đã giảm 10,8 tỷ đồng, tức giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, xuống 36,2 tỷ đông trong quý 1. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn, với mức 65,5% so với cùng kỳ xuống 1,12 tỷ đồng. Lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty giảm xuống mức 375 đồng từ mức 799 đồng của cùng kỳ năm trước. Trong một tháng qua, giá cổ phiếu CPC bình quân dao động trong biên độ 18.100 – 19.700 đồng/cp, khối lượng giao dịch bình quân là 0.469 đơn vị, trị giá giao dịch bình quân là 8,9 triệu đồng/phiên. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Người dùng điện thoại di động bị móc túi” 3,9 tỷ đồng mỗi ngày 8:20, 18/08/2014 Theo một báo cáo nghiên cứu mới nhất của Công ty An ninh mạng Bkav vừa công bố, việc lừa đảo nhắm tới người dùng điện thoại di động tại Việt Nam đang thực sự đã trở thành một ngành công nghiệp đen”. Ảnh minh họa Đây là một trong những nội dung tại công văn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu siết chặt quản lý kinh doanh thuốc BVTV trên toàn quốc. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương đặc biệt quan tâm kiểm tra việc ghi nhãn các loại thuốc BVTV đang lưu thông trên thị trường để phát hiện hành vi vi phạm như ghi thêm đối tượng phòng trừ chưa được đăng ký, khuyến cáo, hướng dẫn sử dụng thuốc không đúng với nội dung đã đăng ký, truy xuất nguồn gốc thuốc BVTV có ghi nhãn sai để xử lý doanh nghiệp vi phạm, kiên quyết đình chỉ lưu thông và bắt buộc thu hồi các thuốc BVTV có ghi nhãn sai. Đồng thời, các địa phương cần lấy mẫu, gửi về các phòng thí nghiệm trong danh sách được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định để kiểm tra chất lượng các loại thuốc BVTV của doanh nghiệp đã bị phát hiện vi phạm nhiều lần về chất lượng. Nếu phát hiện thuốc BVTV kém chất lượng cần xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Trường hợp doanh nghiệp vi phạm nặng hoặc không thuốc bảo vệ thực vật chịu khắc phục lỗi vi phạm, vi phạm nhiều lần thì kiên quyết đình chỉ việc sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Đặc biệt, kiểm tra, tịch thu và buộc tiêu hủy đối với các loại thuốc BVTV giả, không rõ nguồn gốc, thuốc không có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Đối với các tỉnh biên giới, chỉ đạo lực lượng thanh tra chuyên ngành BVTV phối hợp với các cơ quan chức năng tại cửa khẩu, bộ đội biên phòng... Kiểm soát chặt, ngăn chặn và xử lý các loại thuốc BVTV nhập lậu qua biên giới dưới mọi hình thức. Xác định các đầu mối chuyên nhập lậu thuốc BVTV để xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Thanh Trúc .
Các thùng phuy chứa thuốc sâu hết hạn sử dụng được người dân đào được tại Công ty Thanh Thái. Ảnh: Trịnh Duy Hưng/TTXVN. . Tung tin đồn thất thiệt để cạnh tranh không lành mạnh 9:45, 02/09/2014 Phòng An ninh Kinh tế Công an tỉnh Quảng Trị vừa kết luận chính thức về việc một số đối tượng phát tờ rơi có nội dung xuyên tạc thuốc bảo vệ thực vật sai sự thật về Carlsberg VN và chất lượng sản phẩm bia Huda Huế…. Đại biểu Nguyễn Thùy Trang TP Hồ Chí Minh phát biểu tại Hội trường.. Người dùng điện thoại di động bị móc túi” 3,9 tỷ đồng mỗi ngày 8:20, 18/08/2014 Theo một báo cáo nghiên cứu mới nhất của Công ty An ninh mạng Bkav vừa công bố, việc lừa đảo nhắm tới người dùng điện thoại di động tại Việt Nam đang thực sự đã trở thành một ngành công nghiệp đen”. Robot phun thuốc trừ sâu chạy trình diễn trên đồng ruộng - Ảnh: Thanh Dũng. Để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ trưởng yêu cầu Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản xây dựng Chương trình giám sát quốc gia về dư lượng thuốc BVTV, thuốc bảo vệ thực vật báo cáo Bộ trước ngày 30-10-2010. Đồng thời yêu cầu Cục BVTV rà soát sửa đổi lại Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ban hành ngày 15-10-2008 quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn phù hợp với yêu cầu hiện nay, trình Bộ NN&PTNT trước ngày 15-11-2010. Các ngành chức năng cần có biện pháp xử lý sớm số thuốc BVTV nhập lậu đang lưu giữ ở Lạng Sơn. Tại các địa phương, nhất là các chợ ở khu vực nông thôn, cần thường xuyên tuyên truyền, vận động; tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm những hộ kinh doanh thuốc BVTV không rõ nguồn gốc.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét